Chính sách chống dịch “không linh hoạt và nhất quán” của Trung Quốc đang làm tê liệt các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài và tạo cơ hội cho các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Theo Chỉ số Toàn cầu về Hệ thống Khởi nghiệp Kỹ thuật số, với 23,1 điểm theo thang điểm 100, Việt Nam đứng ở vị trí 63 trong số 113 nền kinh tế trong danh sách.
Nhìn sâu vào mới thấy những yếu tố tưởng phi tài chính như ESG lại mang ý nghĩa tài chính rất lớn.
VBII và CSI là sự kết hợp hoàn hảo cho doanh nghiệp trên hành trình kinh doanh bền vững, tạo ra “chiếc áo giáp” bảo vệ doanh nghiệp trước những rủi ro khi kinh doanh.
Thị trường lao động trong 9 tháng năm 2022 về cơ bản đã phục hồi. Thể hiện qua số lượng người lao động quay trở lại làm việc.
Trước nhiều tiềm ẩn hệ lụy khi giá dầu tăng mạnh, lần đầu cao hơn giá xăng, chuyên gia cho rằng, Chính phủ cần tính tới chính sách hỗ trợ các ngành kinh tế chịu tác động bởi giá dầu…
Chương trình bình xét danh hiệu “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2022” sẽ đề cao liêm chính, đạo đức, văn hóa kinh doanh.
Tại sao các doanh nghiệp xây dựng tăng trưởng khá mạnh nhưng giải ngân đầu tư công lại không thể nhanh mặc dù tiền có dư.
Tăng trưởng kinh tế sẽ giúp tránh được tâm lý hoài nghi của các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, tránh tình trạng “lạm phát do tâm lý”.
Cộng đồng doanh nghiệp trong nước đánh giá chất lượng quản trị công trong lĩnh vực đất đai không có chuyển biến tích cực đáng kể trong gần một thập kỷ qua.
Củng cố, tăng cường nền tảng kinh tế vĩ mô, tăng cường khả năng chống chịu và tự cường của nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu.
Từ những định hướng của Nghị quyết 09/NQ-TW cùng các chính sách cởi mở, đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày nay đã lớn mạnh, đặc biệt là doanh nhân nữ.
Một lý do khiến nền kinh tế Việt Nam vượt trội là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hỗ trợ lĩnh vực sản xuất, đồng thời thúc đẩy tăng cường mức độ phức tạp của các sản phẩm.
Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đã thể hiện sự kết tinh và tiêu biểu cho ý chí, nghị lực vươn lên làm giàu của dân tộc Việt Nam.
Mối liên kết kém hiệu quả, lỏng lẻo giữa doanh nghiệp và nông dân gây dễ “đổ vỡ” những cam kết, khiến những chuỗi nông sản khó hình thành.