Văn hóa là “nhân hiệu - thương hiệu” của doanh nghiệp

Theo bà Nguyễn Trịnh Khánh Linh văn hóa doanh nghiệp chính là “nhân hiệu - thương hiệu” của cả tổ chức. Khi làm văn hoá thật như chính mình thì cộng đồng sẽ cảm nhận được cốt lõi văn hóa của công ty.

Gỡ bỏ "rào cản" cho doanh nghiệp logistics trong vận tải xuyên biên giới

Những quy định bất hợp lý tạo rào cản và phát sinh chi phí, hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp logistics trong hoạt động vận tải xuyên biên giới cần được xoá bỏ.

Sửa Luật Dầu khí: Cần bổ sung các quy định về lựa chọn nhà thầu

Xoay quanh nội dung Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi), chuyên gia cho rằng, cần bổ sung các quy định cụ thể về việc lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ dầu khí, tránh tạo khoảng trống pháp lý…

Doanh nghiệp ứng phó với suy thoái: Giữ đơn hàng, giữ dòng tiền

TS. Đinh Thế Hiển, chuyên gia kinh tế cho rằng ngay từ bây giờ, doanh nghiệp cần có 2 kịch bản để sẵn sàng ứng phó.

Doanh nhân kỷ nguyên số sở hữu tầm nhìn về công nghệ

Cách mạng công nghệ 4.0 tạo động lực cho doanh nghiệp thay đổi tư duy và văn hoá doanh nghiệp gắn với sáng tạo đổi mới, công nghệ và số hoá để tăng năng suất và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Nghệ An trên đà bứt phá thu hút đầu tư

Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và năng lực cạnh tranh. Trong giải quyết thủ tục hành chính, phải thực hiện phương châm “nhanh, đúng, hiệu quả”…

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch trên nền tảng số

Góp ý Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), chuyên gia cho rằng, cần quy định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong giao dịch từ xa với người tiêu dùng…

Nâng cao kỹ năng cho lao động trẻ

Chính phủ, VCCI hỗ trợ doanh nghiệp và các bên liên quan xây dựng các chương trình thiết thực về phát triển kỹ năng việc làm cho lao động trẻ, phát triển bền vững doanh nghiệp.

Thúc đẩy quản trị nguồn nhân lực số trong doanh nghiệp Việt

Hạ tầng một doanh nghiệp bao gồm 4 yếu tố quan trọng: con người, quy trình, cơ cấu tổ chức và công nghệ. Khi kỷ nguyên số diễn ra, nhân lực - con người, nền tảng của doanh nghiệp cũng phải thay đổi.

“Mạnh dạn” đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 vượt 7%

Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6,5-7%, chúng ta có thể mạnh dạn đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của năm 2023 là trên 7%.

Bộ Công Thương đã hoàn thành khối lượng công việc "đồ sộ" để phát triển doanh nghiệp

Việc hoàn thiện 15 dự án luật, 90 nghị định, 800 thông tư và đơn giản hoá 880 thủ tục hành chính là một khối lượng công việc “đồ sộ” để góp phần phát triển doanh nghiệp.

FED tăng lãi suất gây sức ép lên các nền kinh tế

FED tăng lãi suất mạnh mẽ đã gây sức ép lên các nền kinh tế lớn tạo ra cuộc đua tăng lãi suất ồ ạt, ngoại trừ Nhật Bản. Điều này cũng tạo áp lực cho Việt Nam trong công tác điều hành chính sách.

“Cơn gió ngược” từ chính sách zero-Covid của Trung Quốc

Chính sách chống dịch “không linh hoạt và nhất quán” của Trung Quốc đang làm tê liệt các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nước ngoài và tạo cơ hội cho các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.

Việt Nam xếp thứ 63/113 quốc gia về hệ thống doanh nghiệp khởi nghiệp kỹ thuật số

Theo Chỉ số Toàn cầu về Hệ thống Khởi nghiệp Kỹ thuật số, với 23,1 điểm theo thang điểm 100, Việt Nam đứng ở vị trí 63 trong số 113 nền kinh tế trong danh sách.

ESG không còn là yếu tố phi tài chính

Nhìn sâu vào mới thấy những yếu tố tưởng phi tài chính như ESG lại mang ý nghĩa tài chính rất lớn.