Bức tranh kinh tế 9 tháng có nhiều gam màu trầm, nhiều chỉ số vĩ mô bị kéo tụt bởi dịch Covid-19. Trong đó, lần đầu tiên GDP hàng quý ghi nhận mức tăng trưởng âm; nhập siêu hơn 2 tỷ USD trong 9 tháng; ngành du lịch bị đóng băng hoàn toàn...
Tỷ lệ thất nghiệp của cả nước 9 tháng năm 2021 là 2,67%, mức tăng cao nhất từ đầu năm đến nay. Thông tin này được công bố tại họp báo số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng năm 2021 do Tổng cục Thống kê tổ chức sáng ngày 29/9.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay.
“Sống chung lâu dài với dịch bệnh” cần có cách làm mới. Việc ban hành các chỉ thị, nghị quyết và cơ chế chính sách mới cần phù hợp, không bị cản trở bởi các quy định cũ...
Đánh giá khó khăn do Covid-19 chỉ là tạm thời, nhiều doanh nghiệp FDI vẫn đẩy mạnh đầu tư, rót thêm vốn
Trong những nỗ lực của toàn đất nước của toàn Đảng, toàn dân, Thủ tướng hoan nghênh nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp trong việc phát triển kinh tế cũng như chung tay cùng đẩy lùi dịch bệnh.
Lãnh đạo NHNN cũng khẳng định các ngân hàng không siết chặt cho vay mà mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay là 12% nhưng có thể linh hoạt mở rộng nếu cần thiết.
Để các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ thực sự phát huy hiệu quả, việc xây dựng và thực thi chính sách nên chăng cần được xác định theo cấp độ và lộ trình thực hiện phù hợp.
Hội đồng Hợp tác Doanh nghiệp ứng phó COVID-19 của VCCI vừa ra mắt Nền tảng tương tác trực tuyến (VCCI-Workplace) để hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó COVID-19, vừa phòng chống dịch vừa phục hồi sản xuất.
Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19 sẽ được tổ chức vào sáng ngày 26/9 tới.
Cũng giống như một số quốc gia khác, chúng ta đang lúng túng khi đối xử với tiền mật mã; trong khi, đó có thể là hình thái tiền tệ tiếp theo trong thời đại mới.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, đứt gãy chuỗi cung ứng đã thấy rõ ở một số nơi. Nhiều chuyên gia cảnh báo, nếu không mở cửa nền kinh tế, một số doanh nghiệp FDI có thể sẽ rời thị trường Việt Nam.
Giới chuyên gia đã nâng dự báo tăng trưởng với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực châu Á, ngoại trừ Thái Lan và New Zealand, hai quốc gia có khả năng giảm ít nhất 0,2 điểm phần trăm.
Nhắc đến gia đình, đến cả những vị tướng tài, sắc bén bậc nhất trên thương trường cũng thay đổi khi về nhà.
Để phục hồi nền kinh tế, cần thiết phải bơm thêm vốn cho doanh nghiệp; Nhưng nếu không có “bà đỡ” làm chính sách, thì rất khó có thể triển khai tốt giải pháp mang tính căn cơ này.