Mọi biến động về dịch bệnh hay các bất ổn kinh tế là khôn lường và có thể bất ngờ xảy ra, Việt Nam không thể chủ quan trong các tình huống, mà luôn phải có cách ứng phó linh hoạt, phù hợp.
Sau một năm 2021 đầy vất vả, kinh tế Việt Nam “xông đất” năm 2022 bằng những bước đi vững chắc, có thể thấy rõ trong số liệu thống kê tháng 1.
Đó là ý kiến của các chuyên gia kinh tế khi đề cập đến Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 8/2/2022 về việc đôn đốc, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành.
TS Phan Đức Hiếu, Uỷ viên Thường trực, Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh: tạo dựng môi trường kinh doanh tốt là hành động thiết thực nhất để đồng hành cùng doanh nghiệp.
Đã thành thông lệ, vào đầu năm, Chính phủ ban hành Nghị quyết 02 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Năm 2022 được xem là năm mà các doanh nghiệp rất cần nguồn vốn để khôi phục hoạt động trở lại, vì thế, cần phải có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa từ ba phía: Nhà nước - Ngân hàng và Doanh nghiệp.
Các chuyên gia cho rằng vụ bỏ cọc đấu giá đất Thủ Thiêm cho thấy những kẽ hở trong đấu giá, đấu thầu dự án cần phải khắc phục khi loạt dự án lớn ngày càng nhiều.
Công nghệ số ra đời cách đây nhiều thập kỷ, nhưng bây giờ con người mới sử dụng đến hiệu năng khổng lồ của nó.
Theo các chuyên gia, tình trạng khác biệt giữa các quy định của pháp luật đang được bộc lộ là rào cản đáng kể, làm chùn chân các doanh nghiệp, nhà đầu tư, cần được giải quyết dứt điểm…
Động lực tinh thần mà Thủ tướng Phạm Minh Chính truyền tới giới doanh nhân, doanh nghiệp tại Đại hội VCCI có ý nghĩa bước ngoặt của những người kinh doanh là vô cùng đặc biệt.
Chính phủ xác định nhiệm vụ trọng năm năm 2022 với chủ đề 16 chữ: “Đoàn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển”...
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, dù áp lực lạm phát ngay từ đầu năm 2022 rất lớn khi Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang đến gần, cộng hưởng với các gói kích thích kinh tế quy mô lớn, nhưng còn nhiều dư địa "ghìm" đà tăng của CPI dưới 4%...
Việc thu phí hạ tầng cảng biển tại khu vực cảng biển TP Hải Phòng đối với hàng hóa vận tải bằng đường thủy là chưa đúng đối tượng, làm tăng gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp vận tải.
Các chuyên gia cho rằng, việc kiểm soát lạm phát năm 2022 vẫn gặp nhiều khó khăn và không dễ dàng. CPI có thể tăng khá cao và tăng ngay từ đầu năm.