Doanh nghiệp nhấn mạnh nên đa dạng phương thức xuất khẩu, bằng cả đường sắt, đường biển, nhưng vẫn nên chú trọng vào xuất khẩu đường bộ, qua cửa khẩu/lối mở biên giới.
Dịch COVID khiến thói quen người dùng thay đổi, chuyển dần sang các phương thức kỹ thuật số và không tiếp xúc. Vì vậy đòi hỏi các CEO cần trang bị tư duy để bắt nhịp với xu hướng này.
Mặc dù mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP là rất thách thức nhưng ông Nguyễn Trọng Đường, Phó vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ Thông tin và Truyền thông, lại cho rằng với kịch bản đột phá, kinh tế số của Việt Nam năm 2025 có thể chiếm tới 26,2% GDP, vượt rất xa mục tiêu 20% như Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII đặt ra...
Riêng Mỹ có GDP 22.940 tỷ USD, cao hơn tổng GDP của 170 quốc gia khác cộng lại...
Với sự không chắc chắn về các biến thể mới của Covid-19, kế hoạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2022 vẫn khiêm tốn ở mức 8,73 tấn về sản lượng và 9 tỷ USD về giá trị (không tăng trưởng).
Mặc dù đã có hơn chục cửa khẩu được mở, tuy nhiên với tốc độ thủ tục thông quan phía bạn kiểm soát chặt chẽ vì phòng chống Covid -19, lượng xe thông quan vẫn "èo uột".
Xu hướng số hoá đang diễn ra với tốc độ chóng mặt và cũng trở thành cơ hội lẫn thách thức cho bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại trên thị trường du lịch đầy biến động...
Theo Chứng khoán Maybank Kim Eng (MBKE), biến thể Delta đã đảo lộn tình hình thế giới vào năm 2021 và gián tiếp đẩy giá kim loại công nghiệp nói chung và giá thép nói riêng tăng cao.
Tác động của đại dịch Covid-19 khiến tới 90% doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải dừng hoạt động hoặc đổi mô hình kinh doanh, cắt giảm nhân sự; hướng dẫn viên, nhân viên ngành du lịch chuyển nghề.
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vào châu Âu đã tăng vọt từ con số 3,7 tỷ USD năm 2020 lên 5,59 tỷ USD năm 2021, tăng trưởng tới 51%. Đây có thể coi là thành quả rất lớn từ tác động của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU có hiệu lực từ tháng 8/2020…
Theo các chuyên gia, dù chính sách tiền tệ có dư địa ngày càng hạn hẹp, nhưng vẫn có thể tiếp tục hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế trong năm 2022.
Ngành dệt may Việt Nam năm nay đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực chi phí nguyên liệu lạm phát, giá cước vận chuyển tăng và tình trạng thiếu lao động.
Theo các chuyên gia, tình trạng khác biệt giữa các quy định của pháp luật đang được bộc lộ là rào cản đáng kể, làm chùn chân các doanh nghiệp, nhà đầu tư, cần được giải quyết dứt điểm…
Sau 7 năm thực hiện, môi trường kinh doanh Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, đạt nhiều kết quả tích cực nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều vấn đề cần tiếp tục khắc phục.
Trong nhiệm kỳ mới của VCCI, các hiệp hội doanh nghiệp và doanh nghiệp đặt trọn niềm tin và kỳ vọng VCCI tiếp tục là “cánh chim không mỏi”.