Theo lãnh đạo ngân hàng Sacombank, cần tháo gỡ điểm nghẽn lớn hiện nay là giải quyết đồng vốn cho doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý cho chuyển đổi số, các công ty Fintech và công ty tài chính.
Theo PGS.TS. Trần Đình Thiên, vấn đề cần được quan tâm, thay đổi hiện nay là cấu trúc thể chế, bao gồm cấu trúc lại thị trường tài chính Việt Nam và giải ngân đầu tư công một cách quyết liệt.
Theo Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công, trong thời kỳ chống dịch Covid-19, Chính phủ đã thể hiện sự quyết liệt, kịp thời, sáng tạo và lắng nghe các doanh nghiệp; đồng thời đưa ra những quyết sách đúng đắn.
Sáng 12/10, tại Lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam, VCCI tôn vinh và trao tặng danh hiệu “Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu” năm 2022 cho 60 doanh nhân.
Chuyên gia tin tưởng một số thói quen tiêu dùng gắn với mô hình đa kênh - omnichannel sẽ không chỉ là tạm thời, mà sẽ trở thành thói quen lâu dài.
Trong bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động, Việt Nam cần tiếp tục tập trung vào cải thiện nền tảng kinh tế vĩ mô để làm nền cho cải cách.
Thời gian qua, Nghệ An đã có những chuyển biến rõ nét trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Từ ngày 1/10, một số khoản phí, lệ phí trong kinh doanh vận tải sẽ giảm từ 20% - 50%, áp dụng cho 3 tháng cuối năm, theo Thông tư số 59/2022/TT-BTC vừa được Bộ Tài chính ban hành.
Việc thiết kế, xây dựng một chiến lược chung cho tất cả các doanh nghiệp có lẽ rất khó, song rất cần định hình hướng đi phù hợp trong bối cảnh mới với bất ổn, thắt chặt tiền tệ và lạm phát....
Theo bà Nguyễn Trịnh Khánh Linh văn hóa doanh nghiệp chính là “nhân hiệu - thương hiệu” của cả tổ chức. Khi làm văn hoá thật như chính mình thì cộng đồng sẽ cảm nhận được cốt lõi văn hóa của công ty.
Những quy định bất hợp lý tạo rào cản và phát sinh chi phí, hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp logistics trong hoạt động vận tải xuyên biên giới cần được xoá bỏ.
Xoay quanh nội dung Dự thảo Luật Dầu khí (sửa đổi), chuyên gia cho rằng, cần bổ sung các quy định cụ thể về việc lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ dầu khí, tránh tạo khoảng trống pháp lý…
TS. Đinh Thế Hiển, chuyên gia kinh tế cho rằng ngay từ bây giờ, doanh nghiệp cần có 2 kịch bản để sẵn sàng ứng phó.
Cách mạng công nghệ 4.0 tạo động lực cho doanh nghiệp thay đổi tư duy và văn hoá doanh nghiệp gắn với sáng tạo đổi mới, công nghệ và số hoá để tăng năng suất và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và năng lực cạnh tranh. Trong giải quyết thủ tục hành chính, phải thực hiện phương châm “nhanh, đúng, hiệu quả”…