VCCI hoạt động vì một cộng đồng doanh nghiệp bền vững và mạnh, đóng góp vào sự phát triển quốc gia.
2 năm 2020 - 2021 và đặc biệt là quý III năm 2021, nền kinh tế Việt Nam và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do tác động của đại dịch Covid-19. Sang năm 2022, dù tình hình kinh tế đã bắt đầu khởi sắc nhưng bối cảnh kinh doanh vẫn còn rất nhiều khó khăn và thách thức với nhiều yếu tố khó lường cả dịch bệnh lẫn tình hình phức tạp trên thế giới.
Báo cáo PCI năm nay diễn ra từ 09h00-11h0 ngày 27/04/2022 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, 11 Lê Hồng Phong, Hà Nội.
Hiệu quả của việc rút ngắn từ chính sách đến thực thi sẽ quyết định tới hiệu quả của chương trình phục hồi kinh tế.
Góp ý 03 Dự thảo Thông tư thay thế 03 Thông tư thu phí, lệ phí trong lĩnh vực xây dựng, VCCI cho rằng, văn bản cần chú trọng phương án giảm chi phí tuân thủ và tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp…
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất mức đề xuất tăng 6% lương tối thiểu vùng năm 2022 thời gian áp dụng từ 1/7/2022.
Câu chuyện các doanh nghiệp thất thoát hàng chục tỷ đồng lợi nhuận, thậm chí có doanh nghiệp chuyển từ lãi sang lỗ sau kiểm toán luôn là những điệp khúc lặp đi lặp lại trong các mùa báo cáo tài chính.
Trong năm 2022, các doanh nghiệp phải có những dịch chuyển về quản trị để vượt qua thách thức bối cảnh và thích ứng xu thế.
Hoạt động thương mại có yếu tố số hoá tại Việt Nam phát triển mạnh và đứng trước nhiều cơ hội trong giai đoạn dịch COVID-19, tuy nhiên còn nhiều rủi lo pháp lý.
Hạn chế cho vay bất động sản, tham gia đấu giá đất; siết huy động vốn thông qua trái phiếu doanh nghiệp... có thể hạ nhiệt thị trường bất động sản.
Theo chuyên gia, muốn kiểm soát được tin đồn trên sàn chứng khoán, các doanh nghiệp cần thực hiện nhiệm vụ minh bạch thông tin của mình, giúp nhà đầu tư an tâm và tránh ảnh hưởng đến tâm lý.
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam đề xuất nghiên cứu hàng loạt cơ chế, chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư phát triển hệ thống cảng, kết cấu hạ tầng đường thủy theo quy hoạch.
Standard Chartered duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,7% trong năm 2022 khi các chỉ số kinh tế đã có sự phục hồi trên diện rộng.
Trong khi Chính phủ đẩy mạnh cắt giảm chi phí tuân thủ quy định liên quan đến kinh doanh cho doanh nghiệp thì các bộ, ngành chỉ “làm cho có”.
Đối với lĩnh vực vận tải, giá nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của doanh nghiệp, khoảng 35-50% trong cơ cấu giá thành.