VCCI đề xuất 10 giải pháp phục hồi kinh tế trong bối cảnh mới

Cộng đồng doanh nghiệp trong nước ủng hộ và thống nhất cao các trọng tâm điều hành chính sách của Chính phủ trong năm 2022.

Chủ tịch VCCI: Phục hồi chuỗi cung ứng là yếu tố nền tảng cho sự phục hồi của doanh nghiệp

Chủ tịch VCCI khẳng định: việc phục hồi chuỗi cung ứng sẽ quyết định thành công của chương trình phục hồi kinh tế của Việt Nam.

Nuôi dưỡng niềm tin kinh doanh

Nuôi dưỡng niềm tin kinh doanh, tinh thần khởi nghiệp là nhân tố quan trọng nhất để hiện thực hóa giấc mơ Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.

Chiến lược “refresh” thương hiệu của Xiaomi

Sau nhiều năm gắn với hình ảnh thương hiệu “bình dân”, Xiaomi đang tìm kiếm những bước chuyển mình…

DDCI - Công cụ hữu hiệu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh

Không chỉ là bộ Chỉ số đo lường chất lượng quản lý, điều hành của các cơ quan chính quyền cấp huyện, thị và sở ngành, DDCI còn là công cụ hữu hiệu giúp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh…

Sức mạnh liên kết của VCCI

Với vai trò tổ chức quốc gia tập hợp và đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, sức mạnh của VCCI chính là sự liên kết của các hiệp hội doanh nghiệp, các doanh nghiệp, doanh nhân.

VCCI trao gói an sinh xã hội cho công đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn

Mới đây, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã trao tặng gói an sinh xã hội cho các công đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn.

Bức tranh kinh tế vĩ mô năm 2021 và dự báo năm 2022

Năm 2021 là tiền đề quan trọng giúp nền kinh tế hồi phục và bật tăng mạnh mẽ trong năm 2022. Tuy nhiên, với việc vẫn còn rất nhiều khó khăn, Việt Nam cần tiếp tục đưa những chính sách, biện pháp trúng, đúng, kịp thời hơn nữa...

Dịch bệnh tại Trung Quốc đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu

Việc Trung Quốc và các quốc gia châu Á xuất hiện nhiều ca nhiễm biến thể Omicron đang gây lo ngại sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu.

Ùn tắc nông sản biên giới: Đa dạng phương thức xuất sang Trung Quốc

Doanh nghiệp nhấn mạnh nên đa dạng phương thức xuất khẩu, bằng cả đường sắt, đường biển, nhưng vẫn nên chú trọng vào xuất khẩu đường bộ, qua cửa khẩu/lối mở biên giới.

Hiệu ứng COVID: Các nhà quản lý cần thêm tư duy tiếp thị số

Dịch COVID khiến thói quen người dùng thay đổi, chuyển dần sang các phương thức kỹ thuật số và không tiếp xúc. Vì vậy đòi hỏi các CEO cần trang bị tư duy để bắt nhịp với xu hướng này.

Ba kịch bản giúp kinh tế số đột phá vào năm 2025

Mặc dù mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số chiếm 20% GDP là rất thách thức nhưng ông Nguyễn Trọng Đường, Phó vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ Thông tin và Truyền thông, lại cho rằng với kịch bản đột phá, kinh tế số của Việt Nam năm 2025 có thể chiếm tới 26,2% GDP, vượt rất xa mục tiêu 20% như Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII đặt ra...

Nền kinh tế 9,4 nghìn tỷ USD của thế giới qua một biểu đồ

Riêng Mỹ có GDP 22.940 tỷ USD, cao hơn tổng GDP của 170 quốc gia khác cộng lại...

Xuất khẩu thủy sản trong năm 2022 sẽ ra sao?

Với sự không chắc chắn về các biến thể mới của Covid-19, kế hoạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2022 vẫn khiêm tốn ở mức 8,73 tấn về sản lượng và 9 tỷ USD về giá trị (không tăng trưởng).

Ùn tắc nông sản biên giới: Mở thêm cửa khẩu vẫn thông quan “èo uột”

Mặc dù đã có hơn chục cửa khẩu được mở, tuy nhiên với tốc độ thủ tục thông quan phía bạn kiểm soát chặt chẽ vì phòng chống Covid -19, lượng xe thông quan vẫn "èo uột".