Sau 6 năm, hợp đồng nguyên tắc “đứng ngoài cuộc chơi” mảng kinh doanh bánh kẹo và snacking đã ký với Mondelez hết hạn, KIDO trở lại...
Sở Giao thông Vận tải TP HCM đã gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư chương trình đăng ký giao nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư cho 59 dự án giao thông, có tổng số vốn hơn 225.000 tỷ đồng.
Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số giúp tăng cường khả năng chống chịu, trở thành một phần không thể thiếu của quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch và là một động lực mới thúc đẩy tiếp nối tăng trưởng…
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Thống đốc tỉnh Tochigi mở rộng giao lưu, hợp tác, đầu tư với nhiều địa phương của Việt Nam, nhằm khai thác hiệu quả mọi tiềm năng và các cơ chế hợp tác sẵn có; ủng hộ doanh nghiệp của tỉnh tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư với Việt Nam…
Việt Nam cam kết triển khai các thủ tục một cách nhanh nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài. Chính phủ cũng cam kết tạo môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch và bình đẳng cho các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp Nhật Bản…
Đà phục hồi của sức cầu, xu hướng tăng giá hàng hóa thế giới, độ trễ của chính sách tiền tệ-tài khóa mở rộng và sự bùng nổ của thị trường chứng khoán là những vấn đề cần được nhìn nhận một cách tổng thể, đa chiều trong mối liên hệ với lạm phát...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhận định, các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản đang đứng trước cơ hội hợp tác lớn với sự phát triển rất tốt đẹp của quan hệ hai nước. Nhật Bản là nước cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam, đối tác lớn thứ 2 về vốn FDI…
Dòng vốn FDI từ Nhật vào Việt Nam có sự tăng trưởng tích cực bất chấp những khó khăn, đã thể hiện niềm tin của doanh nghiệp FDI Nhật Bản và sức hút của thị trường Việt Nam.
ộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ.
Trong bối cảnh nguồn lây nhiễm vẫn còn ẩn khuất trong cộng đồng, nguy cơ đợt sóng dịch mới có thể ập đến bất cứ lúc nào, các chuyên gia và hiệp hội doanh nghiệp đều thống nhất rằng vận tải thông suốt và sản xuất ổn định là hai điều kiện tối quan trọng để chuỗi cung ứng không đứt gãy...
Khác với ám ảnh thất nghiệp sau khủng hoảng tài chính, người lao động hậu Covid-19 có nhiều chỗ làm chờ đón và quyền thương lượng lớn hơn.
Quá trình phục hồi kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít thách thức, nhiều điểm nghẽn, nút thắt cần được giải quyết.
Dù là chủ trương xuyên suốt, thế nhưng, phương châm lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể trong xây dựng và hoàn thiện thể chế dường như vẫn chưa được hiện thực hóa…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 22/11.
Xu thế tất yếu hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống, đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển, sẽ khiến cho những doanh nghiệp thiếu nền tảng văn hóa nhanh chóng bị đào thải.