Mới đây, VCCI đã có văn bản gửi Bộ Tài chính, góp ý dự án Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về một số giải pháp thu ngân sách, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân trước tác động của Covid-19.
Có thể mở lại hoạt động kinh tế một cách có kiểm soát, để những người đã được tiêm đủ vaccine có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế -xã hội, sản xuất, kinh doanh.
Vượt qua khủng hoảng, ngoài giải pháp hỗ trợ của Chính phủ, việc xây dựng lại nội lực bằng ứng dụng công nghệ, cắt giảm chi phí và thay đổi chiến lược sản xuất, kinh doanh là điều hết sức cần thiết.
Theo VCCI, việc ùn tắc tại cảng biển Cát Lái do ảnh hưởng của việc thực hiện giãn cách xã hội đã làm ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động giao nhận hàng hóa của các doanh nghiệp.
Trong thời gian vừa qua, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã triển khai các hoạt động cải cách hành chính, xúc tiến thương mại... hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị, cần mở rộng phạm vi và quy mô khoản hỗ trợ cho các DN, hộ kinh doanh.
Không như dự đoán của một số định chế tài chính, Ngân hàng Nhà nước đã khẳng định chưa có kế hoạch giảm lãi suất điều hành thời điểm này.
Trong tháng 07/2021, VCCI đã tập hợp, phân loại và gửi 29 kiến nghị mới của các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp tới các bộ, ngành, địa phương.
VCCI vừa đề xuất thời gian hỗ trợ giảm thuế, phí với doanh nghiệp khó khăn vì Covid-19 nên kéo dài tới tháng 6/2022 và tăng tỷ lệ giảm thuế VAT lên 50%.
LTS: Để chống được "giặc COVID-19", chúng ta đã huy động toàn bộ các nguồn lực xã hội tham gia, đặc biệt là vấn đề xã hội hóa vaccine.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cho rằng các hãng tàu trả lời “quanh co” thiếu thẳng thắn và “đổ lỗi” cho các doanh nghiệp, đại lý giao nhận (FWD).
Sau cam kết hạ lãi vay của 16 tổ chức tín dụng, đến nay ngành chưa thực sự có gói nào thực hiện được đánh giá tương xứng quy mô, vai trò huyết mạch và “chia sẻ cao” với doanh nghiệp, người dân.
Theo ông NGUYỄN QUANG VINH - Tổng Thư ký VCCI, Phó Chủ tịch điều hành Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững: Tinh thần “không để ai bị bỏ lại phía sau” được truyền tải rõ nét trong CSI 2021.
Tái cấu trúc doanh nghiệp là việc làm cần thực hiện thường xuyên nhằm đảm bảo tính cân bằng và bền vững của hệ thống.
Làn sóng dịch Covid-19 mới đã ảnh hưởng trực tiếp nhiều trung tâm kinh tế và trung tâm công nghiệp lớn của cả nước, khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn.