Việt Nam đang ở đâu trong cuộc đua số: (Kỳ 3) Làm gì để đạt được tham vọng?

Theo Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đang có vị thế tương đối tốt để đạt được tham vọng số, nhưng cần tận dụng sức mạnh của mình và thu hẹp khoảng cách ở những điểm còn yếu để chuyển đổi số nền kinh tế.

THƯƠNG HIỆU VIỆT ĐÃ... HẾT VIỆT (Kỳ 2): Highlands Coffee "nhảy múa" trong tay Jollibee

Với sự "lột xác" ngoạn mục khi nhận được hỗ trợ quản lí của Jollibee, chuỗi Highlands được xem là đang rất thành công, trong bối cảnh các chuỗi cà phê ngoại lẫn nội tấn công ồ ạt vào thị trường.

Từ đề xuất tính lại GDP định kỳ 5 năm/lần của Việt Nam, nhìn lại việc điều chỉnh dữ liệu kinh tế của các quốc gia: Có nước tăng tới vài chục phần trăm GDP

Không chỉ Việt Nam, từ năm 2010 trở lại đây, nhiều quốc gia như Hoa Kỳ, Canada, Đức, Nga, Trung Quốc, Ý… đã tiến hành điều chỉnh và công bố lại quy mô GDP cùng các chỉ tiêu vĩ mô có liên quan. Hầu hết các kết quả đánh giá lại GDP đều tăng so với trước đó.

Những gương mặt có thể sớm gia nhập "câu lạc bộ" tài sản trăm tỷ USD

Theo dữ liệu từ Bloomberg Billionaires Index, 8 tỷ phú khác được dự báo sẽ vượt mốc tài sản 100 tỷ USD trong vòng 4 năm tới nếu họ duy trì được tốc độ tăng tài sản như giai đoạn từ tháng 1-10/2021...

‘Vị thánh kinh doanh’ Soichiro Honda: Từ một thợ sửa xe trở thành nhà sáng lập đế chế Honda và câu chuyện của một thiên tài không bằng cấp

Với tinh thần làm việc hăng say, nghị lực và lòng say mê với khoa học, từ cậu bé Soichiro Honda khốn khó đã trở thành Chủ tịch tập đoàn Honda hùng mạnh, danh tiếng vang xa thế giới.

Vingroup vượt qua Vinamilk trở thành thương hiệu nội địa được ưa chuộng nhất Việt Nam, chuyên gia quốc tế lý giải ra sao?

Tham vọng xe điện trên toàn cầu, cũng như những cam kết hỗ trợ của trong đại dịch, đã giúp Vingroup vượt qua Vinamilk để trở thành thương hiệu được ưa chuộng hàng đầu Việt Nam.

Việt Nam đang ở đâu trong cuộc đua số: (Kỳ 2) Kinh tế số xoay quanh bốn trụ cột

Để đánh giá hiện này Việt Nam đang ở đâu trong cuộc đua số, Ngân hàng Thế giới đề xuất sử dụng khung đánh giá kết nối, làm chủ, đổi mới sáng tạo và bảo vệ.

THƯƠNG HIỆU VIỆT ĐÃ... HẾT "VIỆT" (Kỳ 1): Khát vọng vươn mình của Diana!

“Chơi với người khổng lồ” chưa bao giờ là điều dễ dàng, nhưng các doanh nghiệp Việt có khát vọng vươn ra toàn cầu phải tìm cách làm điều đó. Thương vụ Diana “bán mình” là một trường hợp như vậy.

Ngành nào sẽ tăng mạnh tuyển dụng dịp cuối năm?

Bất chấp tác động của dịch bệnh, một số ngành được dự báo vẫn có nhu cầu tuyển dụng lớn trong thời điểm từ nay đến cuối năm như: công nghệ thông tin, ngân hàng, dệt may. Ngoài ra, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán cũng góp phần kích cầu hoạt động tiêu dùng trong thời gian tới…

Tạo sức bật cho kinh tế tư nhân: (Kỳ 2) Cần xử lý tận gốc những vấn đề cũ

Từ kinh nghiệm Trung Quốc, Hàn Quốc cho thấy, nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân gắn liền với quá trình phát triển nền kinh tế và Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình này.

Việt Nam đang ở đâu trong cuộc đua số: (Kỳ 1) Những lợi thế chính của kinh tế số

Việt Nam là một trong những nền kinh tế internet tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực, mặc dù xuất phát điểm còn thấp.

Một lĩnh vực ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận ròng lên đến 1525,7% trong 9 tháng đầu năm

Tính đến ngày 22/10, nhóm giấy và lâm nghiệp dẫn đầu trong bảng tăng trưởng lợi nhuận ròng quý 3/2021. Song, con số này có thể thay đổi khi các doanh nghiệp hoàn tất công bố báo cáo tài chính.

Vượt mặt Trung Quốc về xuất khẩu sang Mỹ, mặt hàng này đã giúp Việt Nam thu về 6,7 tỷ USD chỉ trong 9 tháng

Mới đây, dữ liệu thống kê từ Uỷ ban Thương mại quốc tế Mỹ (USITC) cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2021, Mỹ nhập khẩu đồ nội thất gỗ từ thị trường Việt Nam nhiều nhất, đạt 6,7 tỷ USD, tăng 73,3% so với cùng kỳ năm 2020.

Động lực tăng trưởng xuất nhập khẩu những tháng cuối năm

Cán cân thương mại hàng tháng đã chuyển dần sang nhập siêu từ thời điểm đầu quý II. Tuy nhiên, mức nhập siêu đã giảm dần trong thời điểm giữa và cuối quý III.

Đề xuất bổ sung thêm giải pháp nâng cao nội lực kinh tế

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, qua đại dịch, chúng ta nhìn rõ hơn thực lực của nền kinh tế.